Cách hạch toán nộp thuế TNDN tạm tính

Học kế toán tại thanh hóa

Bài trước kế toán ATC đã thông tin đến bạn về các lưu ý khi nộp thuế TNDN tạm tính,

hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách hạch toán thuế TNDN tạm tính nhé!

Học kế toán tại thanh hóa Bài trước kế toán ATC đã thông tin đến bạn về các lưu ý khi nộp thuế TNDN tạm tính,hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm

Học kế toán tại thanh hóa

  1. Cách hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý

– Tài khoản sử dụng để hạch toán cho thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính là:

TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

* Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Có TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

– Khi đã thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách nhà

nước, các kế toán viên cần phản ảnh vào sổ kế toán:

* Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 111, 112… – Tiền mặt, tiền tài khoản ngân hàng…

trung tam ke toan o thanh hoa

hoc ke toan tong hop o thanh hoa

Học kế toán tại thanh hóa Bài trước kế toán ATC đã thông tin đến bạn về các lưu ý khi nộp thuế TNDN tạm tính,hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm

Học kế toán thực hành tại thanh hóa

  1. Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp sau quyết toán thuế:

Vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp cần phải dựa vào số thuế thu nhập doanh

nghiệp phải nộp theo tờ khaiquyết toán thuếhay số thuế do cơ quan thuế thông báo

phải nộp:

Trường hợp 1: Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp theo thực tế phải nộp lớn hơn số

thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính (nộp thiếu), các kế toán viên cần phải hạch toán

như sau:

* Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Có TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

– Khi đã nộp tiền thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước, các kế toán

viên sẽ phải phản ánh như sau:

* Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 111, 112… – Tiền mặt, tiền tài khoản ngân hàng…

Trường hợp 2: Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong kỳ tính

thuế năm tài chính nhỏ hơn so với số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính phải nộp

thì kế toán cần phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành:

* Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 111, 112… – Tiền mặt, tiền tài khoản ngân hàng…

– Đối với trường hợp các kế toán viên phát hiện sai sót của những năm trước liên

quan đếnthuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp ở những năm tài chính trước, các kế

toán viên cần phải hạch toán tăng hay giảm tùy thuộc vào số thuế thu nhập doanh

nghiệp phải nộp của những năm trước đó vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của

năm phát hiện ra sai sót:

+ Trường hợp sai sót thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của những năm tài chính

trước phải nộp bổ sung, kế toán viên cần phải ghi:

* Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Có TK 3334 – thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Trường hợp sai sót thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm khi phát

hiện ra sai sót của năm tài chính trước, kế toán cần phải ghi:

* Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Học kế toán thực hành tại thanh hóa Bài trước kế toán ATC đã thông tin đến bạn về các lưu ý khi nộp thuế TNDN tạm tính,hôm nay hãy cùng

Học kế toán thực hành tại thanh hóa

  1. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:

Trường hợp 1: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp có số dư nợ lớn hơn số dư Có

thì khoảng chênh lệch này, kế toán doanh nghiệp cần phải ghi như sau:

* Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

– Trường hợp 2: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp có số dư Nợ nhỏ hơn số dư Có

thì chênh lệch sẽ được các kế toán viên ghi lại như sau:

* Nợ TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Lưu ý: Hạch toán với khoản tiền chậm nộp tiền thuế thu nhập doanh nghiệp

– Xác định số tiền phạt nộp chậm:

* Nợ TK 811 – Chi phí khác

Có TK 3339 – Phí, lệ phí và các khoản nộp khác

(Khoản chi phí phạt vi phạm hành chính của doanh nghiệp sẽ không được tính vào chi

phí được trừ khi tính vào thuế thu nhập doanh nghiệp)

– Khi đã nộp tiền phạt, sẽ ghi:

* Nợ TK 3339 – Phí, lệ phí và các khoản nộp khác

Có TK 111, 112… – Tiền mặt, tiền tài khoản ngân hàng…

Việc tính và nộp thuế TNDN tạm tính là công việc mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng

cần làm. Do đó, việc kế toán viên biết và hiểu nguyên tắc sử dụng tài khoản để phản

ánh đúng chi phí thuế TNDN tạm tính là điều cần thiết. Hi vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về TK 821 và cách nộp thuế TNDN tạm tính. Bạn cũng đừng quên ghé thămfanpage, rất nhiều thông tin hữu ích đang chờ bạn đó.

Chúc các bạn thành công!

Học kế toán thực hành tại thanh hóa

Nếu bạn có nhu cầu học thêm kế toán, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC

Địa chỉ:

Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa

( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)

Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368

Học kế toán tại thanh hóa Bài trước kế toán ATC đã thông tin đến bạn về các lưu ý khi nộp thuế TNDN tạm tính,hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm

Học kế toán tại thanh hóa

 

Trung tam dạy ke toan tai Thanh Hoa

Trung tam day ke toan o Thanh Hoa

Địa chỉ dạy kế toán hàng đầu tại Thanh Hóa

Địa chỉ dạy kế toán hàng đầu ở Thanh Hóa

Dia chi day ke toan hang dau tai Thanh Hoa

Dia chi day ke toan hang dau o Thanh Hoa

Trung tâm đào tạo kế toán thực hành chất lượng tại Thanh Hóa

Lớp học kế toán thực tế tại Thanh Hóa

Lớp học kế toán thực tế ở Thanh Hóa

Lop hoc kế toan thuc te tai Thanh Hoa

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0961.815.368 0948.815.368 Chat facebook Z Chat zalo